Tại sao gọi là tỏi cô đơn?

Sở dĩ gọi là tỏi cô đơn vì nó có đặc điểm khác với các loại tỏi khác là tỏi cô đơn chỉ có 1 tép duy nhất. Vì vậy, tất cả các dưỡng chất của tỏi chỉ tập trung vào một tép tỏi.
Tỏi cô đơn Đà Lạt có kích thước củ lớn nhất thầm bằng đầu ngón tay, hình bầu dục, có mùi thơm ăn không hôi miệng, hương vị cay nồng mang một phong cách riêng.
Công dụng của tỏi cô đơn:

- Giúp tăng hệ miễn dịch cho cơ thể
- Trẻ hóa tế bào
- Chống lão hóa
- Có tác dụng chữa bệnh như thấp khớp, nhức mỏi xương khớp, chữa bệnh tim mạch, chữa bệnh quản và các bệnh về hệ tiêu hóa như khó tiêu, lạnh bụng, viêm tá tràng, dạ dày,…
- Giảm mỡ trong máu
- Giảm cân
- Chữa bệnh đái tháo đường, bệnh trĩ
- Chữa bệnh cảm cúm, giúp kháng khuẩn
- Giảm lượng đường huyết
- Giảm sưng tấy do tác động mạnh, côn trung cắn,…
Các dụng tỏi cô đơn Đà Lạt:

- Ăn tươi: Dùng để ăn sống hoặc dầm cùng nước chấm như nước mắm, mắm nêm,…
- Tỏi cô đơn với dấm cùng cơm nóng, hoặc ngâm với đường, mật ong,..làm giảm vị hăng và đắng của tỏi.
- Kết hợp chế biến món ăn để bổ sung dinh dưỡng cho sức khỏe.
- Làm tỏi đen
- Kết hợp ngâm mật ong, ngâm rượu.
Cách bảo quản tỏi cô đơn Đà Lạt:
- Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát